Tốt đời đẹp đạo
Loading...
Đề cương phần tự luận hội thi giáo lý Phật tử tỉnh Long An 2024
14/12/2024 07:34

Đề cương phần tự luận hội thi giáo lý Phật tử tỉnh Long An 2024

Đề cương phần giáo lý tự luận

De cuong phan tu luan Hoi thi giao ly tinh Long An

Bài viết liên quan

Xem thêm
Đề cương ôn thi hội thi giáo lý tỉnh Long An năm 2024
02/12/2024
Đề cương ôn thi hội thi giáo lý tỉnh Long An năm 2024
Quý Phật tử dowload file ôn thi
Tu sĩ và nông dân
07/07/2024
Tu sĩ và nông dân
Có rất nhiều lời nhận xét theo hướng tiêu cực trên các trang mạng xã hội, mỗi khi Phật giáo dậy sóng một vài sự việc không đáng xảy ra trong nếp sống tu tập. Trong hàng loạt lời chửi bới, la ó, nguyền rủa đó, ý kiến được nhiều người nghĩ đến nhất là những vị tu sĩ đều là ăn bám xã hội, ở ngoài không làm được gì nên mới vào chùa đi tu, nhác làm ăn nên mới vào chùa… Vì trong ấn tượng của họ, màu áo nâu sòng thường xuất hiện trong các đám ma, ếm bùa, trục vong, làm những trò mê tín dị đoan. Còn những lúc quý Thầy đi làm Phật sự, làm từ thiện, thuyết pháp… thì họ lại bỏ mặc, họ không thấy được những điều đó. Trong kho tàng kinh điển mà đức Phật để lại, có một bài kinh liên quan đến vấn đề trên, đó là bài kinh Canh Điền, số 98 trong tập Tạp A-hàm.
Rắn thần Naga trong văn hóa Phật giáo
30/05/2024
Rắn thần Naga trong văn hóa Phật giáo
NSGN - Naga, gốc tiếng Phạn, chỉ một vị thần hay một sinh vật có hình dạng là con rắn mang bành chúa được thấy trước hết trong truyền thống văn hóa Hindu và sau đó rất phổ biến trong kinh văn, trong Phật thoại và trong nghệ thuật tạo hình Phật giáo ở hầu hết các quốc gia châu Á. Trong ngữ cảnh văn hóa Hán, Naga được phiên âm là Na-già, được đồng nhất với rồng/ long và trong từng tọa độ địa lý - lịch sử, nó lại tích hợp với những tín niệm bản xứ để trở thành những linh vật/ linh thần hàm chứa nhiều đặc điểm và tính chất phồn tạp khó có thể nói cho cùng. Ở bài viết này, chỉ đề cập đến những gì chính yếu nhất cốt để có hiểu biết ít nhiều về Naga trong văn hóa Phật giáo.
Lịch sử Tam Tạng Kinh Điển
19/04/2024
Lịch sử Tam Tạng Kinh Điển
Trong 45 năm truyền giảng con đường giải thoát, Đức Phật thu nhận rất nhiều đệ tử, có người xuất gia theo ngài và lập thành Tăng đoàn (Sangha), có người cũng còn tại gia, gọi là các cư sĩ. Vùng truyền giáo của ngài là vùng Đông Bắc Ấn Độ giáp biên giới xứ Nepal, dọc theo các nhánh sông thượng nguồn sông Gange (Hằng hà) [1, 2, 3]. Ngài thường được gọi là Đức Phật Cồ Đàm (Buddha Gotama). Chữ "Phật" là tiếng gọi tắt của "Phật Đà", phiên âm từ chữ Phạn "Buddha" - người bình dân Việt Nam có nơi gọi là ông Bụt - nghĩa là người đã giác ngộ (Giác Giả) . Trong các kinh sách ghi lại, ngài thường tự gọi mình là Tagatatha (Như Lai). Ngài có rất nhiều đệ tử từ các quốc gia trong vùng, gồm đủ mọi thành phần trong xã hội, lứa tuổi, nam nữ, và từ nhiều nguồn gốc tín ngưỡng khác nhau. Đức Phật đã để lại một kho tàng quí giá gồm nhiều bài thuyết giảng (Kinh, Sutta), thường được gọi tổng quát là "tám vạn bốn ngàn" pháp môn, trong nhiều dịp giảng dạy cho hàng đệ tử, bậc thánh thanh văn, cư sĩ, ... Với sự phát triển và bành trướng của Tăng đoàn, Ngài đặt ra nhiều giới luật để tạo điều kiện thuận lợi trong công tác tu tập (Vinaya, Giới). Ngoài ra còn nhiều bài giảng đặc biệt khác mà về sau nầy được đúc kết lại trong bộ A Tỳ Đàm (Abhidhamma).
Đức vua trời Sakka tạo phước thiện bố thí
19/04/2024
Đức vua trời Sakka tạo phước thiện bố thí
Đức-vua-trời Sakka trị vì cõi trời Tam-thập-tam-thiên mà tiền-kiếp của Đức-vua-trời đã từng làm những phước-thiện trong thời-kỳ không có Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác xuất hiện trên thế gian, nên Đức-vua-trời Sakka cảm thấy tủi phận nghèo của mình, mỗi khi gặp những vị thiên-nam mà tiền-kiếp đã tạo phước-thiện trong thời-kỳ Đức-Phật Gotama xuất hiện trên thế gian, những vị thiên-nam ấy có hào-quang sáng chói làm lấn át hào quang của Đức-vua-trời Sakka, cho nên, Đức-vua-trời Sakka tìm cơ hội tốt tạo phước-thiện đến bậc Thánh-nhân trong Phật-giáo.
Các pháp nào tác thành Sakka – vị Thiên chủ Đế Thích thống lãnh và trị vì Tam Thập Tam Thiên Giới
19/04/2024
Các pháp nào tác thành Sakka – vị Thiên chủ Đế Thích thống lãnh và trị vì Tam Thập Tam Thiên Giới
Đức-vua-trời Sakka trị vì cõi trời Tam-thập-tam-thiên mà tiền-kiếp của Đức-vua-trời đã từng làm những phước-thiện trong thời-kỳ không có Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác xuất hiện trên thế gian, nên Đức-vua-trời Sakka cảm thấy tủi phận nghèo của mình, mỗi khi gặp những vị thiên-nam mà tiền-kiếp đã tạo phước-thiện trong thời-kỳ Đức-Phật Gotama xuất hiện trên thế gian, những vị thiên-nam ấy có hào-quang sáng chói làm lấn át hào quang của Đức-vua-trời Sakka, cho nên, Đức-vua-trời Sakka tìm cơ hội tốt tạo phước-thiện đến bậc Thánh-nhân trong Phật-giáo.
Phước Huệ song tu